Monday, November 12, 2007

Stateless

Following the closure of refugee camps in Southeast Asia, a group of Vietnamese refugeees stranded inthe Philippines for over 16 years unable to find home.
A documentary by Duc Nguyen


An article written in 2005
Printed on Nguoi Viet Daily

A Journey Has No End
By Duc Nguyen

As I prepared to travel to the Philippines on a production shoot for my documentary “Bolinao 52”, I began to learn about the predicaments of the stateless Vietnamese. Close to 2000 of these so-called “long-stayers” have been living on the fringe of the Filipino society since 1989 when the UNHCR-sponsored Comprehensive Plan of Action was in place. They are the citizens of nowhere. Without legal status in the Philippines, their lives hung by the whim of sympathy. Unable to buy house, own business, travel freely nor work legally, they resorted to black market and creative ways to make a living. For 16 years they drifted in uncertainty. Not a place called home, the long-stayers carried on a dream of being resettled.

Our production team arrived in the Philippines on a very momentous day for the stateless Vietnamese. On August 16, 2005, the first interview from the CIS (U.S. Citizenship and Immigration Services) officials were conducted in the flashy Makati section of Manila where high-rises hovered above the dispossessed. After many years operating under radar, the U.S. State Department agreed to accept many of them.

On the first day of the interview, we followed Trong Nguyen and Quoc Nguyen (not related) to the IOM (International Office of Migration) office. Both Trong and Quoc, although had not received their notices for interview yet, want to be there to feel news and perhaps gaining insights to the process.

Trong began escaping Vietnam in 1979. However his luck turned on him. He even tried escaping by road through Cambodia. As he got close to the Thai border, Vietnamese troops captured him. Imprisoned more than nine times and after a handful of failures, Trong arrived in the Philippines by boat in 1989, after CPA program was activated which stated that not everyone who sought asylum would get automatic refugee status. Trong and most other long-stayers were labeled as the PS (Philippines Screened) group. It meant that they were not recognized as refugees and not resettled in a third asylum country. CPA, established by UNHCR (United Nations High Commissioner for Refugees), was a disservice for many stateless Vietnamese. Set up to be a durable solution, the CPA program was plagued with corruption and mishandling cases. Trong told me that on the day he was interviewed for the CPA program, his interviewer asked him to come up with $300 USD. Frantically seeking out loans from his poor friends, Trong was unable to come up with the cash. He reflected: “If I would have come up with even $100 USD, I would have been resettled.” Trong was rejected on his application to be a refugee.

Quoc on the other hand left Vietnam under the Amerasian program. His case was rejected by the State Department because he used false papers. Quoc is a representative for the stateless Vietnamese in the Baclaran area in metro Manila. His main responsibility is to connect the other long-stayers with the VCA (Vietnamese Community in Australia) office. VCA offers legal advices as well as financial supports to those in-need.

As we arrived at the shinny high-rise building where the interviews were taking place, the first approval case descended down the elevator. Bach Thi Net, a single woman, was the first to be interviewed and accepted to be resettled in the States. Tears streamed down her face while her compatriots surrounded her with questions. We caught up with her but were stopped by the building security when we turned on the camera.

We interviewed her later on a different location. Net left Vietnam after the CPA program was in place by boat. Even though she knew that her chance of resettling in a third country was slim, she determined to leave Vietnam. Their boat voyage lasted more than 4 weeks at sea. Encountered many passing ships, but none were willing to take them. At last, one merchant ship agreed to help, only if they would pitch in to help them cover the cost. The boat people unloaded their jewelries and belongings and paid for the expenses. They were brought to the Philippines in 1989.

Net came to the interview with her housemate Minh. He left Vietnam with his uncle as a teenager. But their boat too, drifted for too long, his uncle died at sea. In the beginning Minh said, dead people were immediately thrown overboard. But then days later, everyone were so weak, the corpses were left on the boat until they stank. Then they were rolled overboard. Minh talked about his escape from Palawan after UNHCR closed all refugee camps. He and his friends sneaked aboard a Filipino ship to Manila. En route, his friend fell aboard and disappeared. Minh then was left alone in the bustling Manila. Both he and Net talked about their struggle in the beginning in a strange land. They scraped a living by selling cheap merchandises to Filipino blue-collar workers. With tears filling her eyes, Net never thought that a day would come that she could leave the Philippines. Facing with loneliness, fears of danger and missing her country, she said that there is no other love better than the love of her country, Vietnam. Her choice of leaving Vietnam brought her many years of difficulty. But as her hope exposed, Net begged for more sympathy for those stateless people like her throughout the world.

We then moved on to Bolinao ,a fishing village in the Pagansinan region north of Manila for our documentary shoot. There we met Thanh and Toan, two men in their 30s’. Thanh is married with two kids. Toan is still single. They two men met in high school in Vietnam. Then they escaped to the Philippines together. Back in 1996, when the refugee camp in Palawan closed, Toan was forced to repatriate to Vietnam by UNHCR. He went into hiding with the help of his friends. He and Toan then sneaked onto a ship to Manila. Once up on the ship, they looked at the map, picked out a spot and decided to moved there. They came to Alaminos, a seaport near Bolinao.

On the day we met the two men, Toan was accepted to America. Thanh still had not received his appointment for an interview. We stopped at their house for a quick celebration for Toan’s future. During the meal, Thanh was overwhelmed by emotion when he began to talk about his life in the Philippines. Pointing at the cement house that they rented, Thanh said that nothing in that house do not belong to both. They share everything they own. And it was not easy to have what they have today.

During the first days after leaving Palawan, they started their work by taking household items such as rubber sandals, perfumes and fake jewelries from wholesaler and sold door-to-door. The merchandises were fronted to them by wholesaler on a high price than normal. After finished his first batch, Thanh used the money to purchase more items to increase profits. After accumulated a fair share of start-up money, he repaid the debt. Little by little they built up a small livelihood. But without a legal status, Thanh said they had no protection. Once he was swindled by a Filipino. After buying the item from him, the buyer paid him with a paycheck. The amount was more than the price of the item so Thanh gave her most of his cash. But when he went to cash the check, there was no fund. He went to the police, but attempts after attempts there was no result. Thanh was angry but must accept his lost. “We have no rights in this country,” Thanh said.

Although he was happy for Toan, Thanh was nervous about his predicament. He was unable to sleep the last few days. Thanh explained that his dream of becoming an engineer 16 years ago evaporated. He believed that the future belongs to his children, looking at his 4-years-old son, Dao.

As we were leaving the Philippines the future was looking bright for many long-stayers. The acceptance rate was more than 90%. However, the State Department refused to interview a group of long-stayers cases. They were not considered since they have Filipino spouses. The argument was these people have a chance to integrate into Philippines society therefore they are not considering stateless. Hoi Trinh, a lawyer and activist from Australia who started the VCA office in Manila 7 years ago and who was instrumental in lobbying for the long-stayers resettlement, angrily said that policy was unfair and inhumane. Hoi argued that although married to Filipino, these people still don’t have any rights.

Few others long-stayers cases were simply closed because they came after June 1996 when the camps were closed. Just before I left for the airport, I ran into Nhung Thi Ho, a boat person who came in 1990. She was invited to an interview then handed a letter saying that her case was closed. Drowned in tears she appealed for my help. I looked at her letter of rejection along with a letter from a Buddhist priest in Sacramento promising assistance if she comes to the U.S. Without any solution to offer, I asked her to be calm and patient. Nhung told me that she felt like her chance passed her. Disappoint and sad she feared for her safety. One of her friends was stabbed during a robbery when he was selling merchandises on the street. She was afraid that it may happen to her.

Listen to Nhung’s story I couldn’t help but feeling sad. The feeling of being left behind in uncertainty was a feeling that I felt when Saigon fell in 1975. But I cannot imagine what it is like when you are stranded in a strange country and not many people of your kind are around. On the flipside, many stateless Vietnamese are coming to America where they would have rights to function as a human being. The first plane of these long-stayers will arrive in Los Angeles, September 26, 2005.

Bolinao 52 Trailer

On May 22, 1988 110 Vietnamese refugees escaped on a wooden boat. For the next 37 days, they fought thirst, starvation and death as their engine gave out. In the end, only 52 survived. Two decades later, one survivor relives her dark journey

Email của nguời xem phim ở Vancouver, Canada (Vietnamese)

Anh chị thân mến,
Vancouver Liên Hoan phim Á châu lần 3 có sự tham dự của 5 phim sản xuất bởi đạo diễn người VN:
- Bolinao 52 (Nguyễn Đức-USA)
- Another Western (Adeline Huỳnh-Canada)
- Cut and Dry (Siu Tạ-Canada)
- Equal Opportunity (Howard Duy Vũ-USA)
- The Emperor's New Clothes(Nguyễn Minh-VN du học Canada)

Đáng kể nhất là phim Bolinao 52. Tôi lại không ngăn được nước mắt, như đã từng khóc khi xem Journey From The Fall. Bởi vì bản thân tôi đã từng là tù nhân và thuyền nhân, đã kinh qua những ngày giờ khủng khiếp của lao tù và hiểm nguy trên biển cả.
Không phải là phim quay trong phim trường như Journey From The Fall, Bolinao 52 là phim thuộc loại tài liệu với nhân vật chính có thực là nữ thuyền nhân Trịnh Tùng, đang định cư tại Mỹ. Phim kể lại chuyến tàu định mệnh gồm 110 người trốn khỏi VN ngày 22/5/1988. Tàu đi một ngày thì chết máy, trôi dạt. 5 ngày sau, gặp 1 chiếc tàu Nhật chạy ngang, 5 người đàn ông trên tàu làm 1 cái bè tạm để đi đến chiếc tàu Nhật kêu cứu. Tàu Nhật không cứu mà chiếc bè cũng không trở lại con thuyền vượt biên. 10 ngày sau, thuyền nhân bắt đầu chết vì đói khát. Ngày thứ 19, chiến hạm USS Dubuque gặp thuyền vượt biên, nhưng hạm trưởng không chịu vớt, viện cớ là trên đường đi công tác vịnh Ba Tư (Persian Gulf) chỉ tiếp tế cho đồ ăn nước uống và lời hứa là 2 ngày sau sẽ có tàu Mỹ tới vớt. Tin vào lời hứa, thuyền nhân ăn uống thoải mái bù lại những ngày đói khát. Thế là đồ ăn và thức uống lại hết mà không tàu nào tới cứu, thuyền nhân bắt đầu ăn thịt lẫn nhau để sống. Thuyền trưởng Minh ra lệnh chỉ những ai chịu tát nước khỏi tàu mới được chia thịt người để ăn. Chị Tùng không muốn ăn thịt người nên chị không tát nước, nhưng khi thấy chị đuối sức, ông anh của chị cứ lấy phần thịt người của anh để nhét vào miệng chị. 18 ngày sau thì tàu dạt vào gần đảo Bolinao của Phi luật Tân, ngư dân Phi đem thuyền ra đón thuyền nhân VN vào bờ. Chỉ còn 52 người sống sót. Chuyến tàu được đặt tên là Bolinao 52.
Chuyện đến tai chính quyền Mỹ. Thuyền nhân đưọc cho đi định cư tại Mỹ, nhưng thuyền trưởng Minh bị tố cáo là giết người còn sống để ăn thịt, dù chị Tùng xác nhận là chị không thấy, nên bị Mỹ từ chối, cuối cùng thì đi định cư ở Âu châu. Hạm trưởng USS Dubuque bị truy tố ra toà án quân sự và mất chức. Nhiều lính hải quân của tàu Dubuque bị lưong tâm dằn vặt, và có người đã phải tìm gặp lại chị Tùng để bớt đi niềm day dứt (at least the captain could really send a damn message to other ships to pick up Bolinao 52). Nhưng chúng ta cũng biết là vào năm 1988, tình trạng tình thương mệt mỏi (compassion fatigue) của cộng đồng quốc tế với thuyền nhân VN đã bắt đầu xuất hiện.
17 năm sau, chị Tùng trở lại làng Bolinao để cảm tạ ngư dân và làm lễ cầu siêu cho 58 bạn thuyền đã chết. Chuyện đời thú vị, ân nhân cứu chị vẫn là những người dân đánh cá lam lũ nghèo xác xơ, còn chị nay là đã là công dân của nước được có người coi là thiên đường trên trái đất.
Phim Bolinao 52 lại làm tôi sống lại năm tù ở khám lớn Cần Thơ. Trong số tù nhân, có một em khoảng ngoài 20 tuổi, đã từng ăn thịt người. Tàu của em chết máy dạt vào 1 hoang đảo. Khi tôm cua cá trên đảo không còn thì bắt đầu ăn thịt người. Lúc đầu ăn thịt người chết, sau hết người chết thì giết nhau để ăn. Do đó, người còn sống bắt đầu lo sợ lẫn nhau, không giám ngủ sợ bị giết chết. Tàu lúc đi gần 50 người, mà lúc Hải Quân VC ghé vào đảo thì chỉ cứu được có 5 người. Thế mà 5 người này vẫn bị đưa vào tù vì tội vượt biên. Dù được cứu đã mấy tháng trời, lúc vào tù, mắt em lúc nào cũng đỏ ngầu và lúc ngủ em thường xuyên la hét vì ác mộng.
Phải mất 30 năm, người Việt nước ngoài mới làm ra được Journey From The Fall để cho thế giới thấy cảnh học tập cải tạo, hải tặc hãm hiếp thuyền nhân và Bolinao 52 để thế giới thấy thảm cảnh thuyền nhân ăn thịt nhau để sống. 30 năm thì khá lâu, chuyện đã thành nguội lạnh, nhưng trễ còn hơn không. Trên phương diện Hollywood, vẫn còn chưa đủ. Tôi mong Trần Hàm hay Nguyễn Đức làm thêm một phim cho thấy cảnh giết nhau, xẻ thịt của thuyền nhân. Như vậy thì mới thật sự gây ấn tượng cho thế giới, để bù lại thời gian tính đã bị mất.
Anh chi. nho*' ti`m xem Bolinao 52.

H. Thi.nh

Blog from San Diego Asian Film Festival 2007

By Mukul Khurana
San Diego Asian Film Festival 2007
Thursday, October 11, 2007

Obviously, FINISHING THE GAME (directed by Justin Lin) was going to be the big draw for opening night--it was, after all, the designated Opening Night Film (not to mention the fact that MC Hammer attended the screening as he is in the cast). However, for my money, BOLINAO 52 (directed by Duc Nguyen) should have had that honor. A hard-hitting film about the Vietnamese boat people--in this case, a 110 people fled from Vietnam in 1988. Only 52 survived the journey. This the ultimate reality show. This film showed what mental and physical endurance really means. When there is nothing left but hope and a strong belief in faith--when food and water are at stake.

Survival is the main theme in this compelling drama. It is such a raw and emotional story that production values don't matter, but they were still good. "Making it to America" was all that these poor people wanted. But, the U.S.S. Dubuque didn't consider this human cargo worthy of respecting International Naval laws. The captain was more fixated on going to war. As a result, during the 37 days at sea, the refugees ran out of food and water. Their boat's engine stopped working. At some point, they had to resort to cannibalism in order to survive. "Did it taste good?" was the question they were asked of their ordeal.

And yet, it is also a story of forgiveness. As it was quoted in the movie, "Healing is not to hang on to our wounds but to move on gracefully." The captain was court-martialed. Incredibly, the refugees asked for him to be pardoned. Everyone should have to watch this film about the enduring human spirit--how ordinary people become heroes in their own way.

http://sandiegoasianfilmfestival2007.blogspot.com/2007/10/8th-annual-san-diego-asian-film.html

“Boat People” Bolinao 52 trình chiếu tại Đại hội Điện ảnh Á châu 25, San Francisco (Vietnamese)

Lê Bình

“Bolinao 52’ của nhà sản xuất kiêm đạo diễn Nguyễn Đức đã được trình chiếu trong Đại Hội Điện Ảnh Á Châu lần thứ 25 tại San Francisco hôm 19 tháng Ba, 2007, là một phim tài liệu kể lại câu chuyện một chuyến vượt biên hãi hùng của người Việt Nam năm 1988.

Chuyến tàu định mênh rời bến tại Bến Tre mang theo 110 người đi tìm tự do. Thuyền chết máy và trôi dạt trên biển suốt 37 ngày đêm không nước uống, lương thực. Hơn một trăm con người già, trẻ, lớn, bé, … khi ra đi mang theo bao nhiêu hy vọng, thì bây giờ nỗi thất vọng bao trùm trên chiếc thuyền nhỏ mất hướng.

Họ đã gặp tàu buôn của Nhật, nhưng niềm hy vọng tắt ngấm khi con tàu làm ngơ bỏ đi. Sau đó họ gặp một chiến hạm Hoa Kỳ đang trên đường đi đến chiến trường Trung Đông. Niềm hy vọng cháy bùng lên, nhưng rồi lại không được cứu vớt. Thực ra, tàu Hoa Kỳ có cho thực phẩm, có hướng dẫn đường đi, có để lại một lời nhắn sẽ được cứu trong vài ngày nữa. Nhưng,…..

Thời gian lênh đênh trên biển của chuyến tàu vượt biển đó vẫn vô vọng sau hai ngày đợi chờ. Chuyện gì đến phải đến, 58 người bỏ mạng, và đau đớn hơn nữa là những người còn ngoi ngóp muốn được sống, họ phải ăn thịt chính những người đồng thuyền đã chết.

Cuối cùng còn lại 52 người được những ngư dân của Phi Luật Tân cứu vớt. Họ được đưa vào đảo Bolinao. Và đó là lý do phim mang tên Bolinao 52. Họ được đi định cư, họ cố quên đi quá khứ. Nhưng câu chuyện của họ thế giới đã không quên. Thuyền trưởng chiến hạm USS Dubuque phải ra tòa, những người thủy thủ trên chiến hạm đã bị ám ảnh.

Nguyễn Đức đã tìm lại những người còn sống. Câu chuyện được một thuyền nhân, chị Trịnh Thanh Tùng, kể lại. Đạo diễn và là người sản xuất Đức Nguyễn đã tốn 5 năm để thu thập tài liệu, gặp những người trên chiến hạm của Hải quân Mỹ, gặp những người Phi đã cứu những người tị nạn…v.v.

Câu chuyện với những thước phim có thật do các thủy thủ trên chiến hạm USS Dubuque cung cấp được dựng lại với chuyến trở về Phi của chị Trịnh Thanh Tùng (hiện định cư ở Nam California), gặp lại một thủy thủ trên tàu USS… Tất cả những tình tiết đó diễn ra trên màn ảnh lớn, thời lượng 58 phút.